Tục ngữ ca dao VIỆT :
Nồi nào vung ấy
Nồi tròn thì Úp vung tròn- Nồi méo vung méo cháu con được nhờ.
Nồi tròn thì úp vung tròn- Nồi vênh đừng sợ, vẫn còn vung vênh
Trời mưa dưới biển mưa lên- Trai hai mươi tuổi muốn khênh bà già
Cau già dao bén thì ngon- Người già trang điểm phấn son vẫn già
http://www.nhacdance.net/
Đây là cảm tưởng thực có từ Chiển HỘ VỆ vừa mới đi VI HÀNH về
Đúng là:…Không đi zu zú ở nhà- Có đi mới tỏ đường ra lối vào.Vũ trường quán thấy - thường là
Ông già thích cặp gái son - Bà già thích cặp trai còn đang tơ. Sao vậy ? Chiển Trương cũng thấy mình cần phải tò mò xem cảm giác nơi đó ra sao. Tuy ngài đang hành sự cùng người cộng tác, ngài vẫn để ý xung quanh- có lẽ đây cũng là thói quen nghề nghiệp, nhân lúc người cộng sự có nỗi buồn muôn thủa, ngài mời một cô gái đang thì U2 cùng nhảy điệu Jive, khi chạm người cô gái trẻ, như có một luồng điện chạy suốt từ nơi tiếp xúc dọc cánh tay, qua vai lên tận đỉnh đầu. Trong tiếng nhạc nhanh nhịp & ánh đèn loang loáng, ngài bỗng thấy mình DƯ trở lại thời oanh liệt- nhảy càng bốc, cảm giác về sức trẻ càng chàn trề. Đang trong cơn tê mê bỗng chàng thấy như có người từ xa theo dõi mình, quay đầu nhìn theo bản năng - thì ra cộng sự đang dõi theo với vẻ mặt không lấy gì làm thoải mái mấy. Ngài biết ngay tình ý. Điệu nhạc vừa dứt, ngài chào điệu bộ kiểu dưỡng sinh rồi ra ngay chỗ người cộng sự với vẻ mặt rạng rỡ hẳn so với lúc thường. Nhìn ra xung quanh mới thấy đa số đều vậy- chỉ có lác đác một số cặp nhảy là còn theo các câu ca dao trên, nhưng trông bộ dạng họ đều không hơn gì khi chưa vào cuộc KHIÊU VŨ DƯỠNG SINH .
Liệu cao dao có còn đúng là tổng kết các kinh nghiệm của cuộc sống ?
Nồi nào vung ấy
Nồi tròn thì Úp vung tròn- Nồi méo vung méo cháu con được nhờ.
Nồi tròn thì úp vung tròn- Nồi vênh đừng sợ, vẫn còn vung vênh
Trời mưa dưới biển mưa lên- Trai hai mươi tuổi muốn khênh bà già
Cau già dao bén thì ngon- Người già trang điểm phấn son vẫn già
http://www.nhacdance.net/
Đây là cảm tưởng thực có từ Chiển HỘ VỆ vừa mới đi VI HÀNH về
Đúng là:…Không đi zu zú ở nhà- Có đi mới tỏ đường ra lối vào.Vũ trường quán thấy - thường là
Ông già thích cặp gái son - Bà già thích cặp trai còn đang tơ. Sao vậy ? Chiển Trương cũng thấy mình cần phải tò mò xem cảm giác nơi đó ra sao. Tuy ngài đang hành sự cùng người cộng tác, ngài vẫn để ý xung quanh- có lẽ đây cũng là thói quen nghề nghiệp, nhân lúc người cộng sự có nỗi buồn muôn thủa, ngài mời một cô gái đang thì U2 cùng nhảy điệu Jive, khi chạm người cô gái trẻ, như có một luồng điện chạy suốt từ nơi tiếp xúc dọc cánh tay, qua vai lên tận đỉnh đầu. Trong tiếng nhạc nhanh nhịp & ánh đèn loang loáng, ngài bỗng thấy mình DƯ trở lại thời oanh liệt- nhảy càng bốc, cảm giác về sức trẻ càng chàn trề. Đang trong cơn tê mê bỗng chàng thấy như có người từ xa theo dõi mình, quay đầu nhìn theo bản năng - thì ra cộng sự đang dõi theo với vẻ mặt không lấy gì làm thoải mái mấy. Ngài biết ngay tình ý. Điệu nhạc vừa dứt, ngài chào điệu bộ kiểu dưỡng sinh rồi ra ngay chỗ người cộng sự với vẻ mặt rạng rỡ hẳn so với lúc thường. Nhìn ra xung quanh mới thấy đa số đều vậy- chỉ có lác đác một số cặp nhảy là còn theo các câu ca dao trên, nhưng trông bộ dạng họ đều không hơn gì khi chưa vào cuộc KHIÊU VŨ DƯỠNG SINH .
Liệu cao dao có còn đúng là tổng kết các kinh nghiệm của cuộc sống ?
--
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét